Share game FM24 (PC)
Trang thứ 8 trong tổng số 22 trang Trang đầuTrang đầu ... 67891018 ... Trang cuốiTrang cuối
Hiển thị kết quả từ 71 tói 80 trong tổng số 220
  1. #71
    Ngày tham gia
    09 Dec 2007
    Đến từ
    Hm
    Số bài viết
    2,864
    Set giúp em đội hình 442 cho tốt rồi up lên nha


  2. #72
    Ngày tham gia
    20 Oct 2007
    Số bài viết
    365
    Trích dẫn Trích dẫn bài viết của no1live4ever Bài viết
    Mình cũng không cho là bác hungicp nói sai vì như mình đã nói ở trên đây là bài viết hay và có chiều sâu. Mình chỉ thắc mắc về quan điểm TI được ưu tiên hơn PI và giữa 2 cái này có quan hệ với nhau thôi vì mình đã test và có kết quả ngược lại.
    Về chuyện cự ly đội hình thì đây là đoạn mình tìm được trong TT&F
    We recommend a maximum of eight notches between the most attacking and defensive outfield players for all mentality systems. Greater mentality gaps risk isolating the defence from the midfield and the midfield from the attack.
    Từ đó cho thấy cự ly đội hình chỉ phụ thuộc vào mentality nên mình càng tin vào kết quả test của mình là đúng.

    @dvuminh: Thiệt là bực quá chơi Milan thì Bojan lên world-class world-wide, còn Pato lẹt đẹt striker continental . Chơi Barca thì ngược lại. Bác có bí quyết gì để nó lên world-class world-wide không chỉ em cái .
    Theo mình biết để lên Worldclass thì PA phải cao, có lẽ ít nhất cũng phải cỡ 175 trở lên. Trường hợp của no1live4ever có lẽ do PA của Pato trong file đó khá thấp nên nó lên rất lâu, phải chứng tỏ nhiều mới lên nổi. File của mình Pato có PA 186, Balotelli 196, mình ưu tiên Paloschi khá nhiều, Pato đá khoảng 50-60% số trận nhưng giữa mùa thứ 2 (2009-2010) đã lên Wonderkid Worldwide rồi dù ít ghi bàn, danh hiệu cá nhân cũng không có gì, chỉ có danh hiệu với CLB thôi. Do đó, mình nghĩ chỉ có cách bạn download cái FMGenie Scout về, New Game lại, mỗi lần New Game xong là Save as rồi dùng FMGenie Scout dò PA của Pato, làm vài cái New Game, lựa cái nào có PA cao nhất rồi chơi là OK, đảm bảo sau 1-2 mùa là lên Worldwide ngay, trừ khi không cho nó đá thôi Pato có PA -10 nên ra ngẫu nhiên, thông thường sẽ từ 17x đến 19x, chỉ cần ra được lần nào cỡ trên 185 là OK rồi, còn được 19x thì quá tuyệt vì càng training điểm nó càng đẹp ^_^


  3. #73
    Ngày tham gia
    29 Jun 2008
    Số bài viết
    354
    Trích dẫn Trích dẫn bài viết của no1live4ever Bài viết
    Từ điểm này tớ có suy luận khác bác: - Nếu freedom > 10 WB có xu hướng bó vào trong thì phạm vi hoạt động phải là chiều ngang chứ không phải chiều dọc. Trong trường hợp bác để freedom = 0 WB nó chỉ chạy đến giữa sân rồi ngưng trong khi >10 nó băng thẳng lên trên thì lúc đó phạm vi hoạt động của freedom là chiều dọc mới hợp lý. - WB bác test nó có Preferred Moves là Move into channel không vì cái đấy nó cũng ảnh hưởng đến sự dy chuyển của cầu thủ. - Theo tớ thì freedom nó cho phép cầu thủ di chuyển cả 2 hướng ngang và dọc (đó là lý do tại sao bác lại có cảm giác 2 tiền đạo đổi chỗ cho nhau). Tuy nhiên việc dy chuyển đấy chỉ xoay quanh vị trí mà cầu thủ đó đảm nhận và đó là sự khác biệt với freerole. Điển hình như trong đội hình của mình 1 tiền đạo có freedom = 19 và 1 tiền đạo có freedom = 15 + freerole nhưng tiền đạo freedom 15 có những tình huống chạy ra biên tạt banh vào như 1 Winger nhưng anh 19 thì không bao giờ có tình huống đó. Khúc này thì tớ thật sự không hiểu: - Tại sao khi T.Freedom và P.Freedom max thì 2 tiền đạo đổi vị trí? - Nếu set T.Freedom max không set P.Freedom và ngược lại chỉ set P không set T thì tình huống này có xảy ra không?
    Về vấn đề freerole, nó chỉ thường xuất hiện ở cầu thủ Tiền đạo tự do (FC) và tiền vệ cánh, hoặc cầu thủ có kiêm cả 2 vị trí. Riêng ở ST thì freerole luôn bẳng 1. Sự khác biệt của freerole là không rõ rệt nên tớ chẳng dám phán bậy. Freedome thì có thể quan sát. Chẳng hạn, khi bạn set 1 tiền đạo có P.Freedom = 0, tiền đạo còn lại = 20. Nếu T.Freedom cũng là 20, trong trận đấu bạn sẽ thấy tiền đạo có P.Freedom=0 luôn có xu hướng chạy thẳng, còn tiền đạo kia lúc chạy ra biên phải, lúc biên trái... nhìn giống như đổi vị trí tiền đạo vậy. Từ đó suy ra, nếu set P.Freedom, T.Freedom = 20 cho tiền đạo, thì tiền đạo đó hoạt động nửa sân bên đối phương. Cảm giác giống như 2 tiền đạo đổi chỗ nhưng thực ra là chạy chỗ. Trong trường hợp WB như bạn nói, không phải là T.Freedom = 0 thì nó chỉ chạy đến giữa sân thôi đâu, nó còn phụ thuộc vào T.Mentality, P.Mentality nữa. Nhưng nếu bạn chọn P.Mentality attack, T.Mentality Attack, Freedom litler, thì khi tấn công, WB này có xu hướng bám biên, chồng cánh với Wings. Nếu bạn để P.Freedom cao, nó có thể chạy vào đến giữa sân. Nếu có thêm T.Freedom, nó chạy tận sang cánh bên kia như bác dvuminh nói. Tôi nói P.Creative Freedom litle hoạt động theo trục dọc là vì đội hình còn tấn công và phòng thủ. => Cầu thủ tiền đạo được chạy từ giữa sân lên đến khung thành đối phương theo màu vàng đậm tớ đã vẽ. Còn P.Creative Freedom much thì phạm vi hoạt động của cầu thủ tiền đạo sẽ là màu vàng nhạt. => Từ đó suy ra các tuyến khác.
    Trích dẫn Trích dẫn bài viết của no1live4ever Bài viết
    Mình đã test về vấn đề này và cách test như sau: - Mình cầm đội mạnh (Barca) đá giao hữu đầu mùa với đội yếu. Mình set TI là 18 (tấn công) còn các vị trí khác như sau:
    • Defend role (DCs): 0
    • Support role (MCs, FCd): 15
    • Attank role (WB, WR/L, Fca): 18
    - Xem report đầu trận ass báo là có khoảng cách giữa DC và MC (chưa đụng chạm gì đến diễn tiến trận đấu) - Xem full mach + report của ass liên tục thì tiếp tục có khoảng cách. Điều này đúng với lý thuyết của bác hungicp vì đội tớ đá ép sân + tấn công liên tục trước đội yếu nên các cầu thủ sử dụng PI. - Hiệp 2 tớ set lại TI là 5 (phòng thủ) các vị trí khác không đổi - Tiếp tục full match + report thì vẫn có khoảng cách => lý thuyết của bác hungicp có vấn đề
    Hihi, Khi bạn set T.Mentalỉy là defend, Defend role (DCs): 0, Support role (MCs, FCd): 15, Attank role (WB, WR/L, Fca): 18. Nghĩa là khi đối thủ triền khai tấn công, đội bạn lui về phòng ngự. Nhưng đội hình phòng ngự của bạn có vấn đề. Vấn đề ở đây chính là khoảng cách giữa Defend role và support role. Bắt đầu phòng ngự mà defend đứng ở vị trí = 0 (gần thủ môn), còn MC đứng ở vị trí = 15 (giữa tiền vệ và tiền đạo đối phương), thì bảo sao Ass không rên rỉ về khoảng cách
    Tóm lại, khi T.Mentality = attack thì khi đội hình triển khai tấn công, các vị trí đứng vào chỗ P.Mentality đã thiết lập.
    Khi T.Mentality = defend thì khi đội hình triển khai phòng ngự, các vị trí đứng vào chỗ P.Mentality đã thiết lập.
    Điều này quan sát rõ nhất khi thủ môn (cả ta và máy) cầm bóng chuẩn bị phát lên. Vì vậy tớ nói TI được ưu tiên trước PI là có cơ sở
    Trích dẫn Trích dẫn bài viết của no1live4ever Bài viết
    - Trận sau vẫn là giao hữu với đội cùi bắp lặp lại cách test trước nhưng đổi lại TI hiệp 1 phòng thủ hiệp 2 tấn công. Kết quả là vẫn có khoảng cách - Trận sau nữa hiệp 1 tớ set như sau:
    • TI: 5
    • Defend role (DCs): 5
    • Support role (MCs, FCd): 8
    • Attank role (WB, WR/L, Fca): 11
    - Mặc dù TI là phòng ngự và đội mình tấn công liên tục (vì gặp đội yếu) nhưng vẫn không có khoảng cách => DCs và MCs vẫn xài PI mặc dù diễn biến trận đấu không đúng với dự đoán của hlv - Hiệp 2 tớ vẫn để y nguyên như hiệp 1 nhưng không không set PI cho DCs. Kết quả vẫn không có khoảng cách Từ đó mình đi đến kết luận: Các cầu thủ sẽ ưu tiên PI trước nếu không set PI thì nó sẽ tuân theo TI và không có mối quan hệ giữa PI và TI
    Như trên giải thích rôi, tớ chỉ nói thêm rằng, khi bạn set support = 8. MC của bạn đứng ở vị trí giữa tiền vệ và tiền đạo đối phương. TI = 5 (defend) nghĩa là khi phòng ngự, MC của bạn chạy về khá sâu, ngăn cách tiền vệ và tiền đạo đối phương => không có khoảng cách. Đó là lý do tớ phán bậy bạ là set defend xem rất buồn ngủ . Khi tớ set TI=đefend, P.Mentality cho 3 tuyến lần lượt là phòng ngự 8,tiền vệ 7, tiền đạo 6 và 8. Khi đội hình lui về phòng ngự, gần như không có khoảng trống cho đối phương triển khai tấn công. Tiền đạo cũng tham gia phòng ngự. (Tất nhiên đòi hỏi phải có đội hình mạnh và chơi ăn ý với nhau). Xem full match sẽ thấy bóng cứ quanh quẩn ở chân tiền vệ và hậu vệ đối phương mà không lên được giữa sân.


  4. #74
    Ngày tham gia
    29 Jun 2008
    Số bài viết
    354
    Trích dẫn Trích dẫn bài viết của dvuminh Bài viết
    Đó là lý do bác hungicp và mình đều set Defender ở mức 7-8, Support từ 10 - 13 và Attack từ 13 - 15, riêng kiểu set ST (FC) có Mentality < 10 là cách riêng của hungicp, chúng ta có thể tham khảo nếu thấy hợp lý, còn theo chuẩn của TT&F thì nó vẫn cao hơn Support, FCd (tiền đạo hộ công) thì có thể bằng hoặc thấp hơn Support nhưng không đến mức bằng Defender như của bác hungicp
    Tại trước đây ta luôn quan niệm Attack = tấn công, Defend = phòng ngự. Nên khi set PI, ta cũng bị yếu tố này chi phối. Tiền đạo thì không thể để defend được. Cũng như hậu vệ thì không thể attack.

    Vì vậy, tôi mới chứng minh PI chỉ là thiết lập vị trí hoạt động cho càu thủ, Attack hay defend chỉ nên hiểu theo nghĩa tương đối.

    Khi set tiền đạo có P.Mentality = 6 (defend) thì không có nghĩa tiền đạo đó sẽ lùi sâu hơn tieenf vệ, nếu tiền vệ đó được set P.Mentality là 12 (attack).

    Set P.Mentality = 6 nghĩa là đá lùi hơn vị trí mặc định 4 nấc, Set P.Mentality = 12 nghiax là đá cao hơn vị trí mặc định là 2 nấc. => Tieenf đạo luôn cao hơn tiền vệ. Đơn giản là vậy thôi. Còn đá defend hay attack còn phải phụ thuộc vào TI quyết định.


  5. #75
    Ngày tham gia
    15 Nov 2008
    Số bài viết
    26
    Trích dẫn Trích dẫn bài viết của hungicp Bài viết
    Về vấn đề freerole, nó chỉ thường xuất hiện ở cầu thủ Tiền đạo tự do (FC) và tiền vệ cánh, hoặc cầu thủ có kiêm cả 2 vị trí. Riêng ở ST thì freerole luôn bẳng 1. Sự khác biệt của freerole là không rõ rệt nên tớ chẳng dám phán bậy. Freedome thì có thể quan sát. Chẳng hạn, khi bạn set 1 tiền đạo có P.Freedom = 0, tiền đạo còn lại = 20. Nếu T.Freedom cũng là 20, trong trận đấu bạn sẽ thấy tiền đạo có P.Freedom=0 luôn có xu hướng chạy thẳng, còn tiền đạo kia lúc chạy ra biên phải, lúc biên trái... nhìn giống như đổi vị trí tiền đạo vậy. Từ đó suy ra, nếu set P.Freedom, T.Freedom = 20 cho tiền đạo, thì tiền đạo đó hoạt động nửa sân bên đối phương. Cảm giác giống như 2 tiền đạo đổi chỗ nhưng thực ra là chạy chỗ. Trong trường hợp WB như bạn nói, không phải là T.Freedom = 0 thì nó chỉ chạy đến giữa sân thôi đâu, nó còn phụ thuộc vào T.Mentality, P.Mentality nữa. Nhưng nếu bạn chọn P.Mentality attack, T.Mentality Attack, Freedom litler, thì khi tấn công, WB này có xu hướng bám biên, chồng cánh với Wings. Nếu bạn để P.Freedom cao, nó có thể chạy vào đến giữa sân. Nếu có thêm T.Freedom, nó chạy tận sang cánh bên kia như bác dvuminh nói. Tôi nói P.Creative Freedom litle hoạt động theo trục dọc là vì đội hình còn tấn công và phòng thủ. => Cầu thủ tiền đạo được chạy từ giữa sân lên đến khung thành đối phương theo màu vàng đậm tớ đã vẽ. Còn P.Creative Freedom much thì phạm vi hoạt động của cầu thủ tiền đạo sẽ là màu vàng nhạt. => Từ đó suy ra các tuyến khác.
    Hoàn toàn đồng ý là freedom cao thì cầu thủ sẽ hoạt động cả 2 chiều ngang và dọc. Ở bài trước có thể do bác giải thích không cặn kẽ nên mình hiểu sai ý bác là cầu thủ có freedom chỉ hoạt động theo chiều dọc. Bây giờ thì mình không còn thắc mắc về vấn đề này nữa .
    Riêng việc ảnh hưởng của TI với PI thì thú thật với bác là rất khó để chứng minh chuyện đó. Vì nếu nói như bác mentality trong TI chỉ có tác dụng quyết định lối chơi chung của toàn đội thì nó không chia ra 20 nấc làm gì chỉ để 3 nấc defend, mixed và attack thôi. Đằng này nó để 20 nấc để bác có thể set vị trí metality 1 cách chính xác nên mình nghĩ tác dụng của metality trong TI và PI là như nhau, do đó tớ vẫn giữ vững quan điểm của mình là không có mối quan hệ giữa TI và PI


  6. #76
    Ngày tham gia
    20 Oct 2007
    Số bài viết
    365
    Trích dẫn Trích dẫn bài viết của hungicp Bài viết
    Tại trước đây ta luôn quan niệm Attack = tấn công, Defend = phòng ngự. Nên khi set PI, ta cũng bị yếu tố này chi phối. Tiền đạo thì không thể để defend được. Cũng như hậu vệ thì không thể attack.

    Vì vậy, tôi mới chứng minh PI chỉ là thiết lập vị trí hoạt động cho càu thủ, Attack hay defend chỉ nên hiểu theo nghĩa tương đối.

    Khi set tiền đạo có P.Mentality = 6 (defend) thì không có nghĩa tiền đạo đó sẽ lùi sâu hơn tieenf vệ, nếu tiền vệ đó được set P.Mentality là 12 (attack).

    Set P.Mentality = 6 nghĩa là đá lùi hơn vị trí mặc định 4 nấc, Set P.Mentality = 12 nghiax là đá cao hơn vị trí mặc định là 2 nấc. => Tieenf đạo luôn cao hơn tiền vệ. Đơn giản là vậy thôi. Còn đá defend hay attack còn phải phụ thuộc vào TI quyết định.
    Mình hiểu và cùng quan điểm với bác hungicp về mấy cái Mentality rồi, bây giờ mình thấy Mentality cực kỳ quan trọng. Việc tiền đạo được set Mentaltiy bao nhiêu sẽ ảnh hưởng khá rõ đến lối chơi, vị trí và tầm hoạt động của anh ta. Nếu set cao thì anh ta quanh quẩn gần các hậu vệ đối phương, set càng thấp thì vị trí nhận bóng, và vị trí tranh cướp bóng của tiền đạo càng thấp nhưng vị trí cuối cùng anh ta chạy đến vẫn ở hàng tiền đạo, do đó, có thể set thấp như bác hungicp và anh ta sẽ lùi khá thấp nhưng vị trí mặc định của anh ta tự động điều chỉnh về vị trí trên sơ đồ tactic, chỉ khác là anh ta phải di chuyển nhiều hơn, rộng hơn và lùi thấp hơn. Đúng không bác hungicp ^_^ Coi 1 tí là nhận ra ngay thôi ^^


  7. #77
    Ngày tham gia
    20 Oct 2007
    Số bài viết
    365
    Trích dẫn Trích dẫn bài viết của no1live4ever Bài viết
    Hoàn toàn đồng ý là freedom cao thì cầu thủ sẽ hoạt động cả 2 chiều ngang và dọc. Ở bài trước có thể do bác giải thích không cặn kẽ nên mình hiểu sai ý bác là cầu thủ có freedom chỉ hoạt động theo chiều dọc. Bây giờ thì mình không còn thắc mắc về vấn đề này nữa .
    Riêng việc ảnh hưởng của TI với PI thì thú thật với bác là rất khó để chứng minh chuyện đó. Vì nếu nói như bác mentality trong TI chỉ có tác dụng quyết định lối chơi chung của toàn đội thì nó không chia ra 20 nấc làm gì chỉ để 3 nấc defend, mixed và attack thôi. Đằng này nó để 20 nấc để bác có thể set vị trí metality 1 cách chính xác nên mình nghĩ tác dụng của metality trong TI và PI là như nhau, do đó tớ vẫn giữ vững quan điểm của mình là không có mối quan hệ giữa TI và PI
    Có thể no1live4rever diễn đạt không chính xác về mối quan hệ giữa TI với PI.

    Theo mình thấy cả 2 có liên hệ chứ. PI phải set cho từng cầu thủ, phù hợp với từng vị trí để định hình bộ khung, cự ly của đội hình. Còn TI là lệnh chung mà HLV muốn toàn đội tiếp tục tuân theo ngoài PI đã set. Có nghĩa là cầu thủ sẽ thực hiện cả 2 lệnh PI và TI đan xen nhau, tuỳ vào thời điểm và lối đá.

    Mình ví dụ:
    - Set PI cho nhóm 2 DC và 1 DMC là Passing Short, Creative Little. Còn set TI cho toàn đội là Creative Normal, Passing Long. Vào trận đấu, các cầu thủ trên khi nhận được bóng mà không bị cầu thủ đối phươnh tranh chấp thì họ hay chuyền Short qua lại với nhau để dụ đối phương lao vào cướp bóng, đến khi thu hút được 2-3 cầu thủ đối phương dâng lên là lập tức chuyền Long lên tuyến trên để tấn công. Khi đó bạn có thấy rằng họ ưu tiên thực hiện PI trước, khi có thời cơ lập tức thực hiện TI.
    - Việc TI được thực hiện nhanh hay chậm, nhiều hay ít có thể do Time Wasting và Mentality cuả TI quyết định. Nếu bạn yêu cầu tấn công tổng lực và không được câu giờ thì PI sẽ được thực hiện rất nhanh và ngắn, ngay sau đó họ sẽ làm theo TI nhiều hơn, thường xuyên hơn.

    Mình thấy set Passing PI và TI là dễ kiểm chứng nhất. Những gì viết ở trên là thực tế mình đang dùng cho tactic cuả mình và thường thấy diễn ra. Những lúc bế tắc trước các đội bóng, mình hay dồn lực tấn công và rót bóng từ xa lên tuyến trên nên thấy rất rõ các cầu thủ hầu như quên luôn việc đan bóng mà mình vẫn hay thấy lúc bình thường, vừa nhận bóng là họ đá lên tuyến trên cùng ngay lập tức.

    Có thể nói TI bao trùm PI, cả 2 có liên hệ với nhau nhưng không phải theo kiểu liên hệ tương quan thuận nghịch gì cả, chỉ là 2 phần của 1 chiến thuật do chúng ta định ra, tuỳ chúng ta và tuỳ tình huống trên sân lúc đó mà cầu thủ thực hiện theo TI hay PI nhiều hơn và rõ ràng hơn thôi.


  8. #78
    Ngày tham gia
    15 Nov 2008
    Số bài viết
    26
    Trích dẫn Trích dẫn bài viết của dvuminh Bài viết
    Có thể no1live4rever diễn đạt không chính xác về mối quan hệ giữa TI với PI.

    Theo mình thấy cả 2 có liên hệ chứ. PI phải set cho từng cầu thủ, phù hợp với từng vị trí để định hình bộ khung, cự ly của đội hình. Còn TI là lệnh chung mà HLV muốn toàn đội tiếp tục tuân theo ngoài PI đã set. Có nghĩa là cầu thủ sẽ thực hiện cả 2 lệnh PI và TI đan xen nhau, tuỳ vào thời điểm và lối đá.

    Mình ví dụ:
    - Set PI cho nhóm 2 DC và 1 DMC là Passing Short, Creative Little. Còn set TI cho toàn đội là Creative Normal, Passing Long. Vào trận đấu, các cầu thủ trên khi nhận được bóng mà không bị cầu thủ đối phươnh tranh chấp thì họ hay chuyền Short qua lại với nhau để dụ đối phương lao vào cướp bóng, đến khi thu hút được 2-3 cầu thủ đối phương dâng lên là lập tức chuyền Long lên tuyến trên để tấn công. Khi đó bạn có thấy rằng họ ưu tiên thực hiện PI trước, khi có thời cơ lập tức thực hiện TI.
    - Việc TI được thực hiện nhanh hay chậm, nhiều hay ít có thể do Time Wasting và Mentality cuả TI quyết định. Nếu bạn yêu cầu tấn công tổng lực và không được câu giờ thì PI sẽ được thực hiện rất nhanh và ngắn, ngay sau đó họ sẽ làm theo TI nhiều hơn, thường xuyên hơn.

    Mình thấy set Passing PI và TI là dễ kiểm chứng nhất. Những gì viết ở trên là thực tế mình đang dùng cho tactic cuả mình và thường thấy diễn ra. Những lúc bế tắc trước các đội bóng, mình hay dồn lực tấn công và rót bóng từ xa lên tuyến trên nên thấy rất rõ các cầu thủ hầu như quên luôn việc đan bóng mà mình vẫn hay thấy lúc bình thường, vừa nhận bóng là họ đá lên tuyến trên cùng ngay lập tức.

    Có thể nói TI bao trùm PI, cả 2 có liên hệ với nhau nhưng không phải theo kiểu liên hệ tương quan thuận nghịch gì cả, chỉ là 2 phần của 1 chiến thuật do chúng ta định ra, tuỳ chúng ta và tuỳ tình huống trên sân lúc đó mà cầu thủ thực hiện theo TI hay PI nhiều hơn và rõ ràng hơn thôi.
    Về mối quan hệ giữa TI và PI có thể là bác và bác hungicp đúng nhưng cũng có thể là tớ đúng vì như tớ nói ở bài trước rất khó để chứng minh điều đó.
    Về ví dụ của bác tớ cũng có thể dựa vào TT&F để phản bác lại giả thiết của bác
    A common error is to allow a player no obvious forward passing options at all. If you ask a full back to play very short passes to an aggressive midfield, all of whom are looking to get forward at every opportunity, the chances are he will look up and fail to see an obvious pass. He will be able to pass it inside, but that will not initiate an attack and often leads to the back four being dispossessed by a pressing front line or punting a directionless long ball up field to avoid being caught in a dangerous position. Common signs that this is happening are players dawdling on the ball when under little pressure or players with short passing instructions banging it long.
    Đó không phải do TI chi phối mà là do cách set của bác gặp vấn đề như TT&F đã đề cập. MCd của bác không thể nào triển khai bóng được nên cứ chuyền quanh quẩn với 2 DC. Đến 1 lúc nào đó các chú ấy nhận ra rằng cứ chuyền kiểu đấy thì thế nào cũng bị mất banh và bị hlv chửi, vùi dập, phạt lương vv thì đùng... 1 cú long pass.
    Cơ sở để tớ bảo TI và PI không ăn nhập gì với nhau, nghĩa là cầu thủ chỉ tuân theo PI hay TI (chỉ trong những mục mà PI và TI đều có còn những mục mà chỉ dành riêng cho TI thì tớ không tính) đó là cách tớ test metality. Lý do tớ chọn metality bởi vì chỉ có duy nhất metality ảnh hưởng đến việc giữ cự ly giữa các tuyến và có thể nhận thấy điều đó trong báo cáo của ass chứ không phải bằng cảm giác. Khi test tớ đã thử rất nhiều trường hợp và hầu hết là tớ cố ý tạo khoảng cách lớn giữa DC và MC trước khi vào trận đấu, nếu có sự can thiệp của TI trong quá trình thi đấu thì trong báo cáo của ass phải mất đi thông báo có khoảng cách đó, đằng này nó xuất hiện từ đầu trận đến cuối trận.
    Từ đó tớ mới đi đến kết luận và cho đến bây giờ tớ vẫn cho là mình đúng.

    Lần sửa bài viết gần nhất bởi no1live4ever : 27-12-2008 vào lúc 11:18 PM

  9. #79
    Ngày tham gia
    20 Oct 2007
    Số bài viết
    365
    Trích dẫn Trích dẫn bài viết của no1live4ever Bài viết
    Về mối quan hệ giữa TI và PI có thể là bác và bác hungicp đúng nhưng cũng có thể là tớ đúng vì như tớ nói ở bài trước rất khó để chứng minh điều đó.
    Về ví dụ của bác tớ cũng có thể dựa vào TT&F để phản bác lại giả thiết của bác
    A common error is to allow a player no obvious forward passing options at all. If you ask a full back to play very short passes to an aggressive midfield, all of whom are looking to get forward at every opportunity, the chances are he will look up and fail to see an obvious pass. He will be able to pass it inside, but that will not initiate an attack and often leads to the back four being dispossessed by a pressing front line or punting a directionless long ball up field to avoid being caught in a dangerous position. Common signs that this is happening are players dawdling on the ball when under little pressure or players with short passing instructions banging it long.
    Đó không phải do TI chi phối mà là do cách set của bác gặp vấn đề như TT&F đã đề cập. MCd của bác không thể nào triển khai bóng được nên cứ chuyền quanh quẩn với 2 DC. Đến 1 lúc nào đó các chú ấy nhận ra rằng cứ chuyền kiểu đấy thì thế nào cũng bị mất banh và bị hlv chửi, vùi dập, phạt lương vv thì đùng... 1 cú long pass.
    Cơ sở để tớ bảo TI và PI không ăn nhập gì với nhau, nghĩa là cầu thủ chỉ tuân theo PI hay TI (chỉ trong những mục mà PI và TI đều có còn những mục mà chỉ dành riêng cho TI thì tớ không tính) đó là cách tớ test metality. Lý do tớ chọn metality bởi vì chỉ có duy nhất metality ảnh hưởng đến việc giữ cự ly giữa các tuyến và có thể nhận thấy điều đó trong báo cáo của ass chứ không phải bằng cảm giác. Khi test tớ đã thử rất nhiều trường hợp và hầu hết là tớ cố ý tạo khoảng cách lớn giữa DC và MC trước khi vào trận đấu, nếu có sự can thiệp của TI trong quá trình thi đấu thì trong báo cáo của ass phải mất đi thông báo có khoảng cách đó, đằng này nó xuất hiện từ đầu trận đến cuối trận.
    Từ đó tớ mới đi đến kết luận và cho đến bây giờ tớ vẫn cho là mình đúng.
    Hì, này thì TT&F09:
    "Attacking teams will, on the other hand, need to get the ball and play it well between each other. The defenders are set to short passing so they can look for a good passing option to start an attack. Since they should be under less pressure, they should have the time and the mentality to be able to do this."

    Đoạn trên là TT&F09 nói về sự logic khi set Passing của nhóm cầu thủ đảm nhiệm vị trí phòng ngự. Trong đội hình mình tạo thì 2 DC và 1 DMC đảm nhận nhiệm vụ này /

    Mà thôi, ai đúng ai sai không thể xác định được rõ ràng thì chúng ta cứ chơi sao cho đạt hiệu quả tốt nhất là được rồi


  10. #80
    Ngày tham gia
    15 Nov 2008
    Số bài viết
    26
    Trích dẫn Trích dẫn bài viết của dvuminh Bài viết
    Hì, này thì TT&F09:
    "Attacking teams will, on the other hand, need to get the ball and play it well between each other. The defenders are set to short passing so they can look for a good passing option to start an attack. Since they should be under less pressure, they should have the time and the mentality to be able to do this."

    Đoạn trên là TT&F09 nói về sự logic khi set Passing của nhóm cầu thủ đảm nhiệm vị trí phòng ngự. Trong đội hình mình tạo thì 2 DC và 1 DMC đảm nhận nhiệm vụ này /

    Mà thôi, ai đúng ai sai không thể xác định được rõ ràng thì chúng ta cứ chơi sao cho đạt hiệu quả tốt nhất là được rồi
    Bác nói chí lý thôi thì quay lại với Pato
    Cái này ngoài lề bác cho mình hỏi là 1 lần bác newgame thì bác chờ khoảng bao nhiêu phút. Chẳng hiểu sao 1 lần newgame tớ phải chờ ít nhất là 30 phút nên săn Pato khó quá. Bác còn giữ cái file save ngay mới bắt đầu vào mà PA Pato cao tý thì cho mình xin.


Qui định gửi bài

  • Bạn không thể lập chủ đề mới
  • Bạn không thể gửi bài phản hồi
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết
  •