Share game FM24 (PC)

Xem kết quả bình chọn: Việt Nam có bạn độ hay không???

Người đã bình chọn
68. Bạn không được quyền bỏ phiếu bình chọn này
  • Yep

    41 60.29%
  • No

    27 39.71%
Trang thứ 10 trong tổng số 10 trang Trang đầuTrang đầu ... 8910
Hiển thị kết quả từ 91 tói 100 trong tổng số 100
  1. #91
    Ngày tham gia
    30 Jul 2007
    Số bài viết
    3
    Bọn này ko bán độ em đi đầu xuống đất.Ngoài Công Vinh ra cho hết tụi nó ra đảo làm nhiệm vụ quốc gia


  2. #92
    Ngày tham gia
    02 Oct 2007
    Đến từ
    Olimpico
    Số bài viết
    438
    Trích dẫn Trích dẫn bài viết của thanhchung3010 Bài viết
    Học viện ở Gia Lai tuy đi sau nhưng sẽ về trước,vì đi sau nên sẽ rút nhiều kinh nghiệm hơn ở bên Thái,chúng ta còn hi vọng vào một số học viện nữa như Scavi,Thể Công-Bayer(sắp khởi công), và có khả năng thêm cả Barcenola ở Đồng Tháp... chưa biết mèo nào cắn mửi nào đâu.Ông JMG sáng lập ra học viện có nhận xét rằng các em nhỏ ở VN chơi bóng thông minh và kỹ thuật hơn các em ở bên Thái Lan,một số em còn được coi không thua kém gì các cầu thủ như Kolo Tore hồi bằng tuổi hiện đang đá cho Arsenal đó.Còn ở Scavi,có 1 em được đánh giá rất cao,các chuyên gia Pháp có nói rằng em này có tố chất khá giống với Henry khi bằng tuổi đó (em đó có chiều cao rất tốt 11 tuổi cao 1m68).Liệu Thái Lan có ku nào được coi như vậy ko?hi vọng rằng với sự đầu tư và phát triển tốt những em này sẽ thành những Kolo-Tore và Henry của Việt Nam trong 7 năm nữa.
    Tôi cũng đồng ý với bác...Nếu xét về tiềm năng thì Thailand không thể so sánh với Việt Nam được, đơn giản vì người dân Việt Nam hâm mộ bóng đá hơn Thailand rất nhiều...Chỉ có điều khả năng "khai quật" của chúng ta chưa tốt...Theo tôi nếu có sự đầu tư bóng đá trẻ đúng hướng...Việt Nam hoàn toàn có thể trở thành một trong những đội bóng mạnh nhất của Châu Á trong một tương lai gần( 5 đến 10 năm nữa)...Có thể nhiều người nghĩ điều này quá xa vời nhưng chúng ta hãy nhìn xem...Những nước có nền bóng đá phát triển mạnh nhất thế giới đều là những nơi bóng đá được hâm mộ cuồng nhiệt...Như Việt Nam vậy...

    Click here!!! To enter the FM tzboy's league!!!

  3. #93
    Ngày tham gia
    21 Nov 2007
    Đến từ
    wherever :-??
    Số bài viết
    1,696
    hãy mong là các em ko bị sa ngã .....
    àh cho hỏi cái học viện Scavi là của cái j thế???

    retired ... !!

  4. #94
    Ngày tham gia
    21 Oct 2007
    Số bài viết
    133
    Nói tóm lại là khi VN mình thua thì tranh nhau mổ sẻ nhưng mà khi đá dở mà thắng thì lại không.Cũng chẳng biết thế nào được,đây quả thực là giả đấu mà thất bại của U23 VN đã đi vào lịch sử.Bây giờ thì không thể nói là có bán độ hay không mà tôi chỉ buồn cái là các cầu thủ nam của ta chán quá, họ luôn coi mình là những ngôi sao, không tôn trọng người khác đặc biệt là các CDV trung thành, những đồng nghiệp nữ những người mà luôn luôn ở trên sân cổ vũ hết mình nhưng ko bao giờ yêu cầu các đồng nghiệp nam phải làm như vậy với mình.

    (Đề nghị sử dụng chữ ký có chiều cao nhỏ hơn 200 px)

  5. #95
    Ngày tham gia
    21 Nov 2006
    Số bài viết
    104
    Trích dẫn Trích dẫn bài viết của Beckham Bài viết
    Nói tóm lại là khi VN mình thua thì tranh nhau mổ sẻ nhưng mà khi đá dở mà thắng thì lại không.Cũng chẳng biết thế nào được,đây quả thực là giả đấu mà thất bại của U23 VN đã đi vào lịch sử.Bây giờ thì không thể nói là có bán độ hay không mà tôi chỉ buồn cái là các cầu thủ nam của ta chán quá, họ luôn coi mình là những ngôi sao, không tôn trọng người khác đặc biệt là các CDV trung thành, những đồng nghiệp nữ những người mà luôn luôn ở trên sân cổ vũ hết mình nhưng ko bao giờ yêu cầu các đồng nghiệp nam phải làm như vậy với mình.
    Bác chỉ được cái nói chí phải,ủng hộ bác cả 2 tay


  6. #96
    Ngày tham gia
    29 Aug 2006
    Đến từ
    FCN-VN
    Số bài viết
    684
    Tôi thì lại không cho rằng đội tuyển U23 bán độ, bóng đá là vậy mà. Trong bóng đá chuyện thắng thua là bình thường, thua một cách khó hiểu cũng là "chuyện thường ngày ở huyện" nhất là BDVN.
    Xét một cách khách quan, thì rõ ràng màn trình diễn của đội nhà ở mùa này đã làm cho người hâm mộ quá thất vọng. Nhưng xét cho cùng thì trình độ của chúng ta cũng chỉ đến vậy.


  7. #97
    Ngày tham gia
    04 Jan 2007
    Số bài viết
    209

    Đợi những lứa trẻ như thế này thôi các bác.

    Có mặt tại TPHCM từ ngày 4/9 để chuẩn bị bắt tay vào công tác phụ trách chuyên môn cho trung tâm đào tạo bóng đá trẻ scavi – Rocheteau tại Thành Long, chiều qua chuyên gia người Pháp Henri Atamaniuk đã trò chuyện với Thể Thao quanh việc ông và cựu danh thủ Dominique Rocheteau mở trường đào tạo bóng đá tại Việt Nam…

    - Ông hãy cho biết về ý tưởng hình thành trung tâm đào tạo bóng đá trẻ tại Việt Nam?
    • Chúng tôi theo dõi bóng đá Việt Nam trong những năm gần đây và nói thật là trình độ của các bạn vẫn còn rất kém. Nguyên nhân chính xuất phát từ việc các bạn chưa có định hướng tốt cho các cầu thủ trẻ, chưa giúp các em phát triển tư duy bóng đá, việc mà ở Pháp người ta đã làm trong khoảng 30 năm nay, còn Nhật Bản và Hàn Quốc đã áp dụng khoảng 10 năm, trong khi các cầu thủ trẻ ở Việt Nam lại có căn bản không tốt. Với chúng tôi, lứa tuổi từ 12 – 16 tuổi là lúc mà các cầu thủ cần được đầu tư phát triển tư duy, sau 16 tuổi mới bắt đầu huấn luyện chuyên sâu về kỹ và chiến thuật. Nếu không sớm nhận ra điều đó, chắc chắn các bạn vẫn sẽ luẩn quẩn trong khu vực Đông Nam Á, vì cầu thủ không thể phát triển đến đỉnh cao sau tuổi 25 nếu không có tư duy tốt. Chúng tôi đến đây là để giúp thế hệ cầu thủ mới của các bạn chuẩn bị tư duy trong giai đoạn từ 12 – 16 tuổi.

    Tiểu sử của chuyên gia Henri Atamaniuk
    - Sinh năm 1944, người Pháp gốc Ukraina

    - Chơi bóng chuyên nghiệp từ năm 1962. Các CLB đã thi đấu: Sochaux, Lens,… tại League 1. Kết thúc sự nghiệp cầu thủ năm 32 tuổi.

    - Có bằng HLV quốc tế DEPF, từng làm HLV cho các CLB Angers, Orleans tại League 2, HLV ĐTQG Gabon (năm 1989).

    - Từ 1985 – 2003 là thành viên của UB kỹ thuật Paris và tham gia đào tạo HLV trẻ cho trung tâm Clairefontaine.

    - Mở trường đào tạo cầu thủ trẻ lứa tuổi U.13 tại Cameroon cùng cựu danh thủ Dominique Rocheteau.

    - Ngoài Việt Nam, các ông từng mở những trung tâm như thế này tại những đâu?
    • Pháp và Cameroon. Tôi từng làm việc tại trung tâm Clairefontaine từ năm 1985 – 2003, và tôi là một trong những người đầu tiên đưa Thierry Henry về trung tâm khi cậu ấy mới 14 tuổi (vào năm 1991). Sau đó, chúng tôi mở một trung tâm tại Cameroon trong 2 năm 2004 – 2005. Đáng tiếc rằng do bộ máy lãnh đạo tại đây chỉ muốn thu tiền từ các nhân tài bằng cách “xuất khẩu” họ nên chúng tôi đã đóng cửa trung tâm này.

    - Ông đã chọn được bao nhiêu người từ các đợt tuyển chọn tại Việt Nam?
    • Chọn được 28 từ khoảng 500 em tham gia ngày hội bóng đá tuổi thơ tại TPHCM và 4 em từ Huế.

    - Vậy ông đánh giá thế nào về bước khởi đầu của các cầu thủ trẻ Việt Nam?
    • Về mặt kỹ thuật, các bạn không hề thua kém cầu thủ trẻ châu Phi. Thậm chí chúng tôi để ý thấy 2 – 3 trong số này có kỹ thuật cực tốt, mà ngay cả Platini hay Henry ở độ tuổi của họ cũng chỉ đến mức đó. Còn về mặt hình thể, các cầu thủ ở giải V.League khá nhỏ con, nhưng lứa cầu thủ trẻ hiện nay có tố chất tốt hơn hẳn. Đây cũng là điều đáng lưu ý, vì đa số các CLB Việt Nam đều chỉ tập trung dinh dưỡng cho các cầu thủ khi họ gia nhập đội lớn, như thế là quá chậm để có thể chuyển đổi về thể hình và thể lực. Tuy nhiên, so với các cầu thủ trẻ châu Phi thì các cầu thủ trẻ Việt Nam không có khát khao lớn bằng, vì các cầu thủ châu Phi đều xem bóng đá là con đường ngắn nhất để bước vào đời.

    - Tiêu chí chính để các ông tuyển chọn là gì?
    • Kỹ thuật và tốc độ. Đặc biệt là về tốc độ, chúng tôi muốn thông qua các bài kiểm tra này để đánh giá độ tuổi thật của các em. Ví dụ, trong cự ly 40,32m (chiều ngang khu 16m50), cầu thủ 13 tuổi phải chạy khoảng 6 giây, 14 tuổi chạy khoảng 5,5 giây, còn 15 tuổi chạy khoảng 5 giây. Nếu vượt các thông số trên, chắc chắn cậu ta khai gian tuổi. Đây là kinh nghiệm làm việc nhiều năm trong bóng đá trẻ của tôi, và ở lứa tuổi này thì cầu thủ trẻ tại các châu lục đều có thông số gần giống nhau.

    - Còn thông minh thì sao?
    • Cũng quan trọng, nhưng không phải tiêu chí hàng đầu. Bằng chứng là Maradona đâu phải người thông minh, nhưng trên sân bóng anh ta có thể làm được nhiều thứ mà người khác không thể tưởng tượng nổi.

    - Điểm khác nhau giữa trung tâm của các ông và học viện JMG của ông Jean Marc Guillou là gì?
    • Mỗi học viện đều có quan điểm đào tạo cầu thủ khác nhau, và ông Guillou là một chuyên gia cực kỳ nổi tiếng trong lĩnh vực đào tạo trẻ. Điểm khác nhau lớn nhất giữa trung tâm scavi – Rocheteau và học viện JMG là họ đào tạo cầu thủ để bán, còn chúng tôi đơn thuần chỉ muốn nâng chất cho cầu thủ của các bạn. Chúng tôi mong muốn trung tâm sẽ là nơi mà các CLB của Việt Nam đến và tuyển quân chứ không phải đi bất cứ nơi nào khác để tìm cầu thủ ngoại. Chúng tôi muốn hợp tác chặt chẽ với LĐBĐ TPHCM và LĐBĐVN, còn các học viện JMG trên khắp thế giới thiên về thương mại nhiều hơn.

    - Để nâng chất cầu thủ, các ông sẽ chú trọng những gì?
    • Học văn hóa, học phong cách sống chuyên nghiệp. Không phải ai trong số các em cũng có thể trở thành cầu thủ tốt, nên nếu không đủ sức thi đấu chuyên nghiệp, các em vẫn phải biết cách bước vào đời, trở thành một con người có nhân cách. Về mặt này các bạn yên tâm, vì tôi và ông Rocheteau đều là những chuyên gia có uy tín tại Pháp, và trong quá trình làm việc, chúng tôi sẽ mời các chuyên gia từ học viện Clairefontaine sang đây. Ngoài ra, để giúp cầu thủ trẻ khỏi phải sống quá tách biệt với môi trường xung quanh, vào mỗi cuối tuần chúng tôi sẽ đưa các em về thăm nhà, chăm lo cho việc học và tổ chức sinh hoạt ngoại khóa và xem phim định kỳ…

    - Thời gian đào tạo của học viện là bao lâu và khi nào thì bắt đầu?
    • Tối thiểu 3 năm, tối đa 6 năm. Chúng tôi sẽ ký hợp đồng chính thức trong 3 năm đầu, sau đó là từng năm một. Hàng năm, sẽ có đợt tuyển chọn cầu thủ mới trên khắp cả nước, với số lượng tùy thuộc kinh phí mà chúng tôi có được (từ công ty scavi Việt Nam, LĐBĐ TPHCM và các nhà hảo tâm từ Pháp). Tôi cũng rất mừng khi được chứng kiến cơ sở vật chất tại trung tâm Thành Long, phải khẳng định nó không thua gì các trung tâm đào tạo trẻ tại Pháp. Sáng mai (tức sáng 6/9-PV), tôi sẽ làm việc với phía LĐBĐ TPHCM, với các vị phụ huynh để hoàn tất mọi việc vào trung tuần tháng 9.



    Chưa làm được gì trên đời,có chữ ký chỉ thêm xấu hổ...

  8. #98
    Ngày tham gia
    09 May 2007
    Đến từ
    Hàng Đẫy Stadium
    Số bài viết
    361
    Đào tạo về nhân cách, đạo đức cầu thủ cũng rất quan trọng. Phải đến khi nào cầu thủ VN mình ko đá vì tiền nữa và nói ko với những cám dỗ bên ngoài XH thì khi đó bóng đá VN mới khá lên đuợc


  9. #99
    Ngày tham gia
    14 Dec 2007
    Số bài viết
    95
    Trích dẫn Trích dẫn bài viết của thanhchung3010 Bài viết
    Có mặt tại TPHCM từ ngày 4/9 để chuẩn bị bắt tay vào công tác phụ trách chuyên môn cho trung tâm đào tạo bóng đá trẻ scavi – Rocheteau tại Thành Long, chiều qua chuyên gia người Pháp Henri Atamaniuk đã trò chuyện với Thể Thao quanh việc ông và cựu danh thủ Dominique Rocheteau mở trường đào tạo bóng đá tại Việt Nam…

    - Ông hãy cho biết về ý tưởng hình thành trung tâm đào tạo bóng đá trẻ tại Việt Nam?
    • Chúng tôi theo dõi bóng đá Việt Nam trong những năm gần đây và nói thật là trình độ của các bạn vẫn còn rất kém. Nguyên nhân chính xuất phát từ việc các bạn chưa có định hướng tốt cho các cầu thủ trẻ, chưa giúp các em phát triển tư duy bóng đá, việc mà ở Pháp người ta đã làm trong khoảng 30 năm nay, còn Nhật Bản và Hàn Quốc đã áp dụng khoảng 10 năm, trong khi các cầu thủ trẻ ở Việt Nam lại có căn bản không tốt. Với chúng tôi, lứa tuổi từ 12 – 16 tuổi là lúc mà các cầu thủ cần được đầu tư phát triển tư duy, sau 16 tuổi mới bắt đầu huấn luyện chuyên sâu về kỹ và chiến thuật. Nếu không sớm nhận ra điều đó, chắc chắn các bạn vẫn sẽ luẩn quẩn trong khu vực Đông Nam Á, vì cầu thủ không thể phát triển đến đỉnh cao sau tuổi 25 nếu không có tư duy tốt. Chúng tôi đến đây là để giúp thế hệ cầu thủ mới của các bạn chuẩn bị tư duy trong giai đoạn từ 12 – 16 tuổi.

    Tiểu sử của chuyên gia Henri Atamaniuk
    - Sinh năm 1944, người Pháp gốc Ukraina

    - Chơi bóng chuyên nghiệp từ năm 1962. Các CLB đã thi đấu: Sochaux, Lens,… tại League 1. Kết thúc sự nghiệp cầu thủ năm 32 tuổi.

    - Có bằng HLV quốc tế DEPF, từng làm HLV cho các CLB Angers, Orleans tại League 2, HLV ĐTQG Gabon (năm 1989).

    - Từ 1985 – 2003 là thành viên của UB kỹ thuật Paris và tham gia đào tạo HLV trẻ cho trung tâm Clairefontaine.

    - Mở trường đào tạo cầu thủ trẻ lứa tuổi U.13 tại Cameroon cùng cựu danh thủ Dominique Rocheteau.

    - Ngoài Việt Nam, các ông từng mở những trung tâm như thế này tại những đâu?
    • Pháp và Cameroon. Tôi từng làm việc tại trung tâm Clairefontaine từ năm 1985 – 2003, và tôi là một trong những người đầu tiên đưa Thierry Henry về trung tâm khi cậu ấy mới 14 tuổi (vào năm 1991). Sau đó, chúng tôi mở một trung tâm tại Cameroon trong 2 năm 2004 – 2005. Đáng tiếc rằng do bộ máy lãnh đạo tại đây chỉ muốn thu tiền từ các nhân tài bằng cách “xuất khẩu” họ nên chúng tôi đã đóng cửa trung tâm này.

    - Ông đã chọn được bao nhiêu người từ các đợt tuyển chọn tại Việt Nam?
    • Chọn được 28 từ khoảng 500 em tham gia ngày hội bóng đá tuổi thơ tại TPHCM và 4 em từ Huế.

    - Vậy ông đánh giá thế nào về bước khởi đầu của các cầu thủ trẻ Việt Nam?
    • Về mặt kỹ thuật, các bạn không hề thua kém cầu thủ trẻ châu Phi. Thậm chí chúng tôi để ý thấy 2 – 3 trong số này có kỹ thuật cực tốt, mà ngay cả Platini hay Henry ở độ tuổi của họ cũng chỉ đến mức đó. Còn về mặt hình thể, các cầu thủ ở giải V.League khá nhỏ con, nhưng lứa cầu thủ trẻ hiện nay có tố chất tốt hơn hẳn. Đây cũng là điều đáng lưu ý, vì đa số các CLB Việt Nam đều chỉ tập trung dinh dưỡng cho các cầu thủ khi họ gia nhập đội lớn, như thế là quá chậm để có thể chuyển đổi về thể hình và thể lực. Tuy nhiên, so với các cầu thủ trẻ châu Phi thì các cầu thủ trẻ Việt Nam không có khát khao lớn bằng, vì các cầu thủ châu Phi đều xem bóng đá là con đường ngắn nhất để bước vào đời.

    - Tiêu chí chính để các ông tuyển chọn là gì?
    • Kỹ thuật và tốc độ. Đặc biệt là về tốc độ, chúng tôi muốn thông qua các bài kiểm tra này để đánh giá độ tuổi thật của các em. Ví dụ, trong cự ly 40,32m (chiều ngang khu 16m50), cầu thủ 13 tuổi phải chạy khoảng 6 giây, 14 tuổi chạy khoảng 5,5 giây, còn 15 tuổi chạy khoảng 5 giây. Nếu vượt các thông số trên, chắc chắn cậu ta khai gian tuổi. Đây là kinh nghiệm làm việc nhiều năm trong bóng đá trẻ của tôi, và ở lứa tuổi này thì cầu thủ trẻ tại các châu lục đều có thông số gần giống nhau.

    - Còn thông minh thì sao?
    • Cũng quan trọng, nhưng không phải tiêu chí hàng đầu. Bằng chứng là Maradona đâu phải người thông minh, nhưng trên sân bóng anh ta có thể làm được nhiều thứ mà người khác không thể tưởng tượng nổi.

    - Điểm khác nhau giữa trung tâm của các ông và học viện JMG của ông Jean Marc Guillou là gì?
    • Mỗi học viện đều có quan điểm đào tạo cầu thủ khác nhau, và ông Guillou là một chuyên gia cực kỳ nổi tiếng trong lĩnh vực đào tạo trẻ. Điểm khác nhau lớn nhất giữa trung tâm scavi – Rocheteau và học viện JMG là họ đào tạo cầu thủ để bán, còn chúng tôi đơn thuần chỉ muốn nâng chất cho cầu thủ của các bạn. Chúng tôi mong muốn trung tâm sẽ là nơi mà các CLB của Việt Nam đến và tuyển quân chứ không phải đi bất cứ nơi nào khác để tìm cầu thủ ngoại. Chúng tôi muốn hợp tác chặt chẽ với LĐBĐ TPHCM và LĐBĐVN, còn các học viện JMG trên khắp thế giới thiên về thương mại nhiều hơn.

    - Để nâng chất cầu thủ, các ông sẽ chú trọng những gì?
    • Học văn hóa, học phong cách sống chuyên nghiệp. Không phải ai trong số các em cũng có thể trở thành cầu thủ tốt, nên nếu không đủ sức thi đấu chuyên nghiệp, các em vẫn phải biết cách bước vào đời, trở thành một con người có nhân cách. Về mặt này các bạn yên tâm, vì tôi và ông Rocheteau đều là những chuyên gia có uy tín tại Pháp, và trong quá trình làm việc, chúng tôi sẽ mời các chuyên gia từ học viện Clairefontaine sang đây. Ngoài ra, để giúp cầu thủ trẻ khỏi phải sống quá tách biệt với môi trường xung quanh, vào mỗi cuối tuần chúng tôi sẽ đưa các em về thăm nhà, chăm lo cho việc học và tổ chức sinh hoạt ngoại khóa và xem phim định kỳ…

    - Thời gian đào tạo của học viện là bao lâu và khi nào thì bắt đầu?
    • Tối thiểu 3 năm, tối đa 6 năm. Chúng tôi sẽ ký hợp đồng chính thức trong 3 năm đầu, sau đó là từng năm một. Hàng năm, sẽ có đợt tuyển chọn cầu thủ mới trên khắp cả nước, với số lượng tùy thuộc kinh phí mà chúng tôi có được (từ công ty scavi Việt Nam, LĐBĐ TPHCM và các nhà hảo tâm từ Pháp). Tôi cũng rất mừng khi được chứng kiến cơ sở vật chất tại trung tâm Thành Long, phải khẳng định nó không thua gì các trung tâm đào tạo trẻ tại Pháp. Sáng mai (tức sáng 6/9-PV), tôi sẽ làm việc với phía LĐBĐ TPHCM, với các vị phụ huynh để hoàn tất mọi việc vào trung tuần tháng 9.



    7 năm = 2007 + 7 = 2014 . Đến năm 2014 tức là Sea Game 28 ( 2014 ) Lúc đó lứa cầu thủ này giúp VN vô WC 2018 không chừng .


  10. #100
    Ngày tham gia
    10 Nov 2007
    Đến từ
    NEVERLAND
    Số bài viết
    2,089
    Tổng kết bóng đá nam Seagames 24 Việt Nam đã cho thấy một số thành tựu to lớn ngoài mong đợi của BHL:
    1/Đá ngang ngửa với Lào ở vòng bảng để lọt vào bán kết;
    2/Thi đấu khôn khéo để tránh Thái Lan ở....chung kết
    3. BHL đã tính toán hợp lý để cho phong độ của hầu hết các cầu thủ trụ cột có....điểm rơi dọc đường
    4/ Thi đấu khôn ngoan, dấu bài rất tốt (cụ thể là trận đầu thắng dễ dàng, trận sau thua ngoạn mục, rất ngoạn mục! Thậm chí khi ra về còn cho Singapore một bài học nhớ đời :"Đừng tưởng tụi tao bao h cũng...mạnh như mày nghĩ)



Qui định gửi bài

  • Bạn không thể lập chủ đề mới
  • Bạn không thể gửi bài phản hồi
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết
  •