-
Team talk
Cách bạn nói với cầu thủ cũng khá quan trọng , tuy vậy cũng nên lựa chọn cách nói và biết cách chấp nhận phong độ của cầu thủ . Nếu trước trận cầu thủ có biểu hiện lo sợ “Nervous” thì bạn có thể chấp nhận với phong độ rơi vào quãng 5.5 đến 6.5 , “Okay” thì quãng 6.5 đến 7.“Confident” tự tin thì có thể hi vọng vào phong độ đạt được trên 7 
Nhưng nếu bạn ăn nói khéo léo thì điều gì cũng có thể xảy ra , những cầu thủ lo sợ cũng có thể đá tốt , okay thì đá hay , còn 1 khi “Confident” mà bạn lại "faith in him can elevate" bạn đặt trọn niềm tin vào anh ấy -> con số bạn nhận được có thể là 8 cho đến 9.5 
Ngoài ra cũng nên chú ý đến chỉ số con người , tính cách của cầu thủ. Những cầu thủ chịu sức ép kém thì không nên thúc ép họ mà ngc lại nên giải phóng sức ép cho họ thì hơn. Nhưng với những cầu thủ ý chí kiên cường thì khi bạn đòi hỏi 1 trận đấu tốt , anh ấy sẽ đem lại cho bạn niềm vui hơn thế.
Ăn nói giữa trận đấu cũng là 1 điều cực khó. Bạn phải nắm chắc rằng : mình muốn gì ở cầu thủ , muốn kết quả trận đấu diễn biến như thế nào , phải thắng đậm , thắng thế đủ rồi , hòa là tốt rồi , thua cũng được nhưng phải giữ phong độ ... mà nói.
Luôn nhớ rằng động viên cầu thủ là tốt nhất. (encourage ) , nhưng đôi khi không cần thiết phải động viên khi đã chơi tốt rồi , lúc đó phải cân nhắc đến việc khen nhẹ nhàng :good job ! ( pleased ) hay lúc mà cầu thủ chơi tồi , động viên là không đủ mà lúc đó cần shock lại tinh thần cho anh ta bằng cách "sạc" cho anh ta 1 trận ...
Cũng nên nhớ và hiểu cầu thủ để phù hợp với từng cách nói :
- Nói theo tính cách cầu thủ : với những cầu thủ tính cách mạnh mẽ thì động viên là thừa thãi , họ không thích kiểu “We can win this”. nhưng ngc lại với các cầu thủ tinh thần yếu , động viên họ lại cho tác dụng hiệu quả.
- Dựa vào thanh điểm : Được có dưới 6 điểm thì “Disappointing” , tầm ~7 điểm thì “Pleased” , trên 8 thì “Delighted” , nhưng như đã nói ở trên thì phải tùy tính mà nói kô có khen quá lời chúng nó cũng kô thích ... 
- Theo tinh thần của cầu thủ lúc đó : khi anh ta lo sợ thì nên động viên giải tỏa sức ép “no pressure”. “I have faith”, “we can win this", nhưng khi anh ấy chỉ phân tâm “Complacent” thì nên đòi hỏi anh ấy 1 điều gì đó như “Expect a win” , “Expect a performance” , khiến anh ấy phải hiểu rằng “Don’t get complacent” không phân tâm , chỉ chiến thắng thôi.
- Theo tỷ số : Tùy theo những gì bạn mong đợi ở trận đấu mà nói nhẹ nhàng hay quyết liệt . Khi bạn đang chiến thắng 1 đội chiếu trên thì việc động viên theo kiểu “do it for the fans” là tốt nhất , còn không nên nói "no pressure” nó có thể có 1 tác dụng ngc lại.
Khi bạn để thua 1 đội chiếu dưới thì nên bầy tỏ sự bực bội của mình : “Disappointing” , hoặc chỉ cần “You can make the difference” với những cầu thủ vẫn đang chơi tốt , nếu có sự thay đổi người nào trong lúc đó bạn có thể dùng “I have faith” .
Khi bạn thua nặng nề thì càng phải mạnh tay : question player’s motivation and passion , “I want to see more from you” ...
..... điều này thì stif nghĩ mọi người đến đây đều hiểu là trong mỗi trường hợp nên làm gì chứ stif còn đến 4 5 mục nữa về cái tỷ số này nó cứ same same nhau mà thôi.
Nói về cuối trận : tùy thang điểm mà chúng ta khen hay chê cầu thủ , dưới 6 thì bực bội “Disappointed” , bình thường thì “Pleased” , còn hay quá thì “Delighted” .
Còn ngoài ra khi để thua thì “Sympathise” là cách để giữ tinh thần tốt với những cầu thủ chấm điểm trên 7 , còn dưới 6 thì không tiếc lời “Disappointed” ....
Tóm gọn cả bài thì nói với cầu thủ cần chú ý đến tính cách cầu thủ và mục đích của trận đấu hơn cả. vì thắng hay thua mà bạn nói nhầm 1 cái thì tèo ...
Qui định gửi bài
- Bạn không thể lập chủ đề mới
- Bạn không thể gửi bài phản hồi
- Bạn không thể gửi file đính kèm
- Bạn không thể sửa bài viết
-
Nội Quy