Mình thì nghĩ cái roam to position là kiểu như Barca, các cầu thủ chạy chỗ nhiều để chuyền bóng và nhận bóng thôi, stick to position thì nhin vô MU là biết, toàn đứng yên chờ bóng
Printable View
Mình thì nghĩ cái roam to position là kiểu như Barca, các cầu thủ chạy chỗ nhiều để chuyền bóng và nhận bóng thôi, stick to position thì nhin vô MU là biết, toàn đứng yên chờ bóng
Set more roaming có khi nào làm cầu thủ toán loạn bát nháo xáo trộn đội hình tạo ra khoảng trống quá lớn cho đối thủ ko :nghiem:. Chủ thớt tư vấn thêm cần set gì đi kèm với TI này :okay:.
Thường thì với 1 tactic chỉ có khoảng tối đá 1 - 2 thằng được roaming.
và thằng đó phải là thằng cực kỳ đẳng cấp và thông minh.
trước giờ hầu như mình chỉ mới xài rooney hoặc ronaldo roaming.
Không dám khẳng định với bác nhưng với cá nhân mình nghĩ 1 cầu thủ roaming thì sự ảnh hưởng đến tactic không cao.
Khoảng 5-10 % khi phòng thủ.
Thằng lấp chỗ trống cho thằng roaming phải là thằng có thể lực ( stamina cực tốt ).
Và nó cũng phải thuộc loại phòng ngự tốt nữa ( chọn vị trí ,tắc bóng tốt , streng khỏe , tính chiến đấu " agress..." cao.
mình nói như nói với bác Tuấn rồi.
Xài thêm OI nhờ Coach hoặc trợ lý trước và trong trận đấu.
Thiết lập trainning với bài tập ưu tiên là team work khi full tactic thuần thục.
tất nhiên là bài ko thể chỉ tập team work ko được mà còn phải đi kèm các bài tập với tùy từng đối thủ.
Nhưng team work vẫn là quan trọng nhất.
Kiểm soát bóng hay pressing của tactic đều dựa trên việc làm việc nhóm và tính đồng đội cả.
Việc roaming nó phụ thuộc vào trình độ cầu thủ của bạn. Với 1 đội hình từ 8 / 10 vị trí trừ thủ môn trên sân ở tầm star - world class thì bạn đá được roaming
Nhưng tất nhiên đến Hà Lan đá roaming còn bị Đức đè trong chung kết thì bạn hiểu thế nào rồi đấy.
Đá đẹp mắt chưa chắc đi kèm hiệu quả.
Nếu đá với shout Roaming thường nhịp độ chắc chắn nên set high tempo hơn là low tempo.
Các shout về phòng ngự như offside trap , tighter marking , push higher vẫn phải sử dụng.
Các shout về chuyển bóng và tạt thì tùy thuộc về khả năng passing và chiều cao của đội bạn để thiết lập.
Thông thường mình ko set short hay direct. Vì để mix giữa 2 cái vẫn tận dụng đc khả năng chuyển bóng của cả đội nhất.
hướng tấn công cũng phụ thuộc vào đh của bạn: nếu bạn set 1 đội hình mạnh về trung lộ đương nhiên phải set exploit midle + overlap.
Nhưng nếu tấn công cánh thì chỉ nên dùng exploit flanks vì thêm overlap làm giảm nhịp độ tấn công của bạn kể cả khi bạn dùng low tempo hay high tempo.
kể cả khi bạn ko set overlap thì nếu role của bạn ở cánh ngược nhau là attack và sup thì nó cũng tự overlap rồi.
@ ở đây các bạn nên hiểu shout khi không bị stack với nhau ( tức là bạn set cái này thì bị đỏ cái kia ).
Thì bộ AI của FM của bạn tự hiểu là các shout sáng còn lại là bạn dùng mix ( tức là có thể tự dùng auto nhưng ko thường xuyên )
Cám ơn bạn. Sau khi train tactic rồi thì bạn sẽ train gì tiếp theo.team work +??? Tập song song hay team work trc.
thường là team work.
Mình thiết lập tập team work xuyên suốt là bài tập chính , chỉ khi có đối thủ quá khó nhắn ngang cơ hoặc trên cơ thì mới là bài tập chống đối.
đôi khi scout báo về là tập phòng ngự đá phạt thì nhiều lúc điên điên lên mình làm ngược lại để phản đòn là tập tấn công đá phạt.
cũng như thế với 1 số thứ khác.
Ồ mình sẽ thử áp dụng vào tac mình đang xài cho Leicester. Cám ơn bro nhiều. Trc h mình chỉ chú trọng tactic chứ ít để ý tới trainning :)
tactic trong FM là 1 phần thôi.
Chính phong cách trả lời họp báo
cách thiết lập trainning
cách bạn dìu dắt cầu thủ.
Nó định hình lên style của hlv.
Bạn không tự nhìn được tính cách của bạn ( như tính cách của cầu thủ ).
Nhưng người chơi cùng hoặc máy và cầu thủ AI nó lại nhìn được.
Không phải tự dưng mà các cách trò truyện trước trận đấu của bạn theo thời gian nó lại có tác dụng tốt hơn lên với cầu thủ.
1 Khi bạn có uy quyền ở đội bóng thì bạn có nói sai nó vẫn phải chịu nó sai á.
Haha mình chơi fm chỉ 1-2 mùa, khi chế đc cái tac ưng ý rồi sẽ newgame lại. Cùng 1 game nhưng mỗi ng 1 cách chơi :).